Bà bầu ăn rau muống có tốt không | www.lanhtaychan.com

Rất nhiều lời đồn cho rằng, bà bầu ăn rau muống sẽ có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch và bị mệt mỏi. Liệu đây có phải sự thật? Bà bầu ăn rau muống có tốt không?

 

Lợi ích của rau muống đối với phụ nữ mang thai

 

Bà bầu ăn rau muống có tốt không | www.lanhtaychan.com

Bà bầu ăn rau muống có tốt khôngTỐT nhưng cần ĐÚNG CÁCH nhé!

 

1. Ngăn ngừa thiếu máu thai kỳ

 

Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia dinh dưỡng, rau muống là một trong những nguồn cung cấp nhiều amino axit, canxi, sắt, vitamin B và C… Với hàm lượng sắt dồi dào, bà bầu ăn rau muống có thể giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt thường gặp ở bà bầu.

 

2. Ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ

 

Theo nghiên cứu, trong thành phần rau muống có một loại chất tương tự insulin, có thể góp phần ngăn ngừa chứng tiểu đường thai kỳ.

 

3. Điều trị chứng táo bón khi mang thai

 

Với hàm lượng chất xơ cao, rau muống rất phù hợp với những mẹ bị chứng táo bón khi mang thai.

 

Những lưu ý cho mẹ bầu khi ăn rau muống 

 

Bà bầu ăn rau muống có tốt không | www.lanhtaychan.com

Bà bầu ăn rau muống có tốt không? TỐT nhưng cần ĐÚNG CÁCH nhé!

 

- Trong ba tháng đầu của thai kỳ, bà bầu cần được chăm sóc rất cẩn thận để tránh tình trạng sảy thai hoặc dọa sảy thai. Nếu thể trạng không tốt, bà bầu nên kiêng rau muống.

Rau muống là loại rau thường "được" phun lượng lớn thuốc trừ sâu hoặc ngâm trong hóa chất để giữ độ tươi. Vì vậy, cần tìm nguồn cung cấp rau muống an toàn, khi sử dụng cần rửa sạch, tốt nhất là ngâm nước muối loãng trước khi sử dụng.

- Những mẹ bầu thường xuyên bị đau nhức do viêm khớp, bị bệnh gút hay viêm đường tiết niệu do sỏi, tăng huyết áp không nên ăn rau muống.

- Bên cạnh đó, rau muống có thể mang một loại ký sinh trùng sán lá ruột có tên gọi Fasciolopsis buski, sẽ tấn công cơ thể khi mẹ bầu ăn rau sống hoặc rau chưa được nấu chín kỹ. Vì vậy, lưu ý khi chế biến cần nấu chín rau muống.

 

Vậy, bà bầu ăn rau muống có tốt không? TỐT nhưng cần ĐÚNG CÁCH nhé!

 

- Dược sĩ Quỳnh Trâm -

 

Các bài viết của www.lanhtaychan.com có tính chất tham khảo, không thay thế chẩn đoán và điều trị y khoa của Bác sĩ.

 

GEL GIỮ ẤM, MỜ RẠN SAU SINH

https://clarragold.clarra.vn/

Hotline:  088 600 9044


Tin tức liên quan

CHỌN MỸ PHẨM KHÔNG PARABEN, VÌ SAO?
CHỌN MỸ PHẨM KHÔNG PARABEN, VÌ SAO?

Paraben có trong mỹ phẩm, thực phẩm. Thực hư chuyện Paraben liên quan đến ảnh hưởng nội tiết và ung thư vú? 
Bakuchiol có thể thực sự trở thành Người hùng mới trong chăm sóc da?
Bakuchiol có thể thực sự trở thành "Người hùng mới trong chăm sóc da"?

Bakuchiol - chiết xuất từ thực vật rất an toàn với da, cho thấy lợi ích tương tự retinol. Liệu nó có trở thành "Người hùng mới trong chăm sóc da" thay retinol?
SỰ THẬT BẤT NGỜ VỀ MỠ BỤNG | www.lanhtaychan.com
SỰ THẬT BẤT NGỜ VỀ MỠ BỤNG | www.lanhtaychan.com

Có 2 loại mỡ: mỡ dưới da và mỡ nội tạng. Mỡ nội tạng nguy hiểm hơn. Người gầy cũng có thể có nhiều mỡ nội tạng. Làm gì để giảm mỡ bụng.  
Bà bầu có được dùng mỹ phẩm không | www.lanhtaychan.com
Bà bầu có được dùng mỹ phẩm không | www.lanhtaychan.com

Bà bầu có được dùng mỹ phẩm không? Một nghiên cứu mới cho thấy khi phụ nữ mang thai sử dụng mỹ phẩm có chứa paraben, trẻ có thể có nguy cơ bị thừa cân cao hơn.
Nước uống giảm mỡ bụng tại nhà l www.lanhtaychan.com
Nước uống giảm mỡ bụng tại nhà l www.lanhtaychan.com

Đừng bỏ qua 5 loại thức uống giảm mỡ bụng tại nhà hiệu quả sau đây: nước, sữa tách béo hoặc sữa đậu nành, trà xanh, sinh tố/nước ép rau củ và cà phê đen!
7 dấu hiệu cho thấy bạn bị thiếu chất đạm l www.lanhtaychan.com
7 dấu hiệu cho thấy bạn bị thiếu chất đạm l www.lanhtaychan.com

7 dấu hiệu cho thấy bạn bị thiếu chất đạm (protein): phù nề, thay đổi tâm trạng, vấn đề về tóc móng da, mệt mỏi, đói, vết thương chậm lành và lâu khỏi bệnh.
Tiêm ngừa vắc-xin COVID-19 an toàn cho thai kỳ - CDC Hoa Kỳ, 11/8/2021
Tiêm ngừa vắc-xin COVID-19 an toàn cho thai kỳ - CDC Hoa Kỳ, 11/8/2021

CDC đã công bố dữ liệu mới về tính an toàn của vắc-xin COVID-19 ở người mang thai và khuyến cáo tất cả mọi người từ 12 tuổi trở lên nên tiêm vắc-xin COVID-19.
Dấu hiệu ngộ độc khí than và cách xử lý | www.lanhtaychan.com
Dấu hiệu ngộ độc khí than và cách xử lý | www.lanhtaychan.com

Nằm than sau sinh không được khuyến cáo cho phụ nữ sau sinh và trẻ sơ sinh vì rất dễ gây ngộ độc khí than. Vậy dấu hiệu ngộ độc khí than và cách xử lý là gì?

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng