Cho con bú uống sữa đậu nành được không? l www.lanhtaychan.com

Sữa đậu nành là nguồn cung cấp đạm thực vật, khoáng chất (tiêu biểu như canxi) và vitamin cần thiết. Vậy, phụ nữ đang cho con bú uống sữa đậu nành được không?

 

Cho con bú uống sữa đậu nành được không?

 

Cho con bú uống sữa đậu nành được không? l www.lanhtaychan.com

Cho con bú uống sữa đậu nành được không? Thắc mắc của nhiều mẹ

 

Hoàn toàn được cho cả trường hợp sinh thường hoặc sinh mổ, sữa đậu nành mang lại những lợi ích tuyệt vời cho mẹ sau sinh như:

- Lợi sữa, đẹp da: Isoflavonoid là phytoestrogen trong sữa đậu nành giúp cân bằng nội tiết tố nữ sau sinh cho mẹ, từ đó cải thiện tắc tia sữa, giúp thông sữa, lợi sữa, làm đẹp da, gia tăng độ đàn hồi và ngăn ngừa lão hóa da cho mẹ sau sinh.

- Bồi bổ cơ thể: sữa đậu nành là nguồn cung cấp đạm thực vật tuyệt vời cho mẹ sau sinh. Bên cạnh đó, sữa đậu nành còn cung cấp sắt và các vitamin giúp cho quá trình tạo máu, hồi phục sức khỏe cho mẹ sau sinh.

- Bổ sung canxi cho mẹ và bé (thông qua sữa mẹ), giúp xương chắc khỏe, bé chóng lớn, không bị mệt mỏi và vặn mình.

 

Những lưu ý cho mẹ sau sinh uống sữa đậu nành

 

Cho con bú uống sữa đậu nành được không? l www.lanhtaychan.com

Cho con bú uống sữa đậu nành được không? Lưu ý uống sữa đậu nành đúng cách

 

- Nên uống ấm, không nên uống sữa đậu nành để lâu trong tủ lạnh, không uống sữa qua đêm.

- Khi uống không nên cho thêm đá (vì mẹ sau sinh cần kiêng đá lạnh), không nên cho thêm quá nhiều đường (dễ gây tăng cân).

- Không nên uống quá 500ml sữa đậu nành mỗi ngày.

- Không uống lúc tối khuya vì sữa đậu nành rất giàu đạm, uống quá khuya sẽ khiến khó tiêu, trướng bụng, mất ngủ.

- Không uống khi quá đói vì sẽ gây trướng bụng, khó chịu.

- Không uống chung với thức uống giàu vitamin C như cam, chanh... vì dễ gây tiêu chảy.

- Nhiều mẹ quan niệm uống chung sữa đậu nành với trứng gà cho bổ nhưng thực ra uống như vậy sẽ gây khó tiêu và khó hấp thu dưỡng chất trong sữa.

 

- Dược sĩ Thảo Nguyên -

 

Các bài viết của www.lanhtaychan.com có tính chất tham khảo, không thay thế chẩn đoán và điều trị chuyên khoa của bác sĩ.

 

GEL GIỮ ẤM, MỜ RẠN SAU SINH

https://clarragold.clarra.vn/

Hotline:  088 600 9044


Tin tức liên quan

Bà đẻ ăn xoài được không - Nếu là xoài chín thì được | lanhtaychan.com
Bà đẻ ăn xoài được không - Nếu là xoài chín thì được | lanhtaychan.com

Bà đẻ ăn xoài được không? Xoài chín hay xoài xanh. Nếu là XOÀI CHÍN thì ĐƯỢC nhé vì xoài chín chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của các mẹ sau sinh.
Sau sinh ăn táo được không | www.lanhtaychan.com
Sau sinh ăn táo được không | www.lanhtaychan.com

Sau sinh ăn táo được không? Táo cung cấp dưỡng chất cần thiết, ngừa táo bón và tránh tăng cân. Thay vì uống nước ép, nên ăn táo để tận dụng lượng chất xơ từ táo.
Sau sinh ăn nho được không | www.lanhtaychan.com
Sau sinh ăn nho được không | www.lanhtaychan.com

Nho là loại trái cây thơm ngon nên rất được ưa chuộng. Vậy phụ nữ sau sinh ăn nho được không? Có bị lâu lành vết mổ và khiến bé bị khó chịu dạ dày không?
Giải quyết vấn đề kinh điển của mẹ bầu: Tay chân lạnh khi mang thai
Giải quyết vấn đề kinh điển của mẹ bầu: Tay chân lạnh khi mang thai

Tay chân lạnh khi mang thai là vấn đề kinh điển mà hầu hết mẹ bầu phải đối mặt. Đừng bỏ qua bài viết dưới đây nếu mẹ bầu muốn biết cách giải quyết vấn đề này.
3 ĐIỀU PHỤ NỮ MANG THAI VÀ SAU SINH CẦN BIẾT VỀ NÁM DA | www.lanhtaychan.com
3 ĐIỀU PHỤ NỮ MANG THAI VÀ SAU SINH CẦN BIẾT VỀ NÁM DA | www.lanhtaychan.com

Nám da trong thời gian mang thai và sau sinh là nỗi lo lắng của tất cả các bà mẹ bên cạnh niềm hạnh phúc về đứa con thương yêu của mình. Điều trị nám da rất phức tạp, đặc biệt nám do thay đổi nội tiết tố, bệnh nhân cần kiên trì và tuân thủ để có hiệu quả tối ưu cũng như đừng quên phải luôn thoa kem chống nắng hàng ngày.  
Tác hại của xông hơ vùng kín sau sinh bằng than | www.lanhtaychan.com
Tác hại của xông hơ vùng kín sau sinh bằng than | www.lanhtaychan.com

Xông hơ vùng kín sau sinh bằng than được "mách miệng" để áp dụng từ xưa đến nay. Tuy nhiên điều này có thể dẫn đến ngộ độc khí than nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
SAU SINH BAO LÂU THÌ QUAN HỆ TÌNH DỤC? | www.lanhtaychan.com
SAU SINH BAO LÂU THÌ QUAN HỆ TÌNH DỤC? | www.lanhtaychan.com

Trong 6 tuần đầu sau sinh, cơ thể người phụ nữ chưa hoàn toàn hồi phục, âm đạo vẫn còn giãn rộng, sản dịch chưa dứt, cảm xúc làm cha làm mẹ bận rộn cũng khiến nhiều cặp đôi lo lắng.  
Dấu hiệu sa tử cung sau sinh: thường gặp là cảm giác nặng ở bụng dưới
Dấu hiệu sa tử cung sau sinh: thường gặp là cảm giác nặng ở bụng dưới

Dấu hiệu sa tử cung sau sinh thường gặp nhất là cảm giác nặng ở phần bụng dưới, cảm thấy như đang ngồi trên quả bóng nhỏ hay như một cái gì đó rơi ra âm đạo. 

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng