Độ tuổi thay răng sữa của bé l www.lanhtaychan.com

Thông thường độ tuổi thay răng sữa của bé sẽ diễn ra từ 6 - 12 tuổi, nhưng cũng còn tùy vào từng trường hợp cụ thể. Mẹ cần theo dõi quá trình thay răng của bé.

 

Độ tuổi thay răng sữa của bé l www.lanhtaychan.com

 

Đối với các bé khi đến thời kỳ thay răng, chân răng sữa sẽ tiêu. Răng sữa lung lay và rụng để răng vĩnh viễn mọc lên. Răng nào thay trước sẽ mọc trước. Nếu răng không tự rụng, nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để được khám và tư vấn kịp thời.

 

Độ tuổi thay răng sữa của bé

 

Độ tuổi thay răng sữa của bé l www.lanhtaychan.com

Độ tuổi thay răng sữa của bé - Hệ răng sữa

 

+ Từ 5 – 7 tuổi, các răng cửa giữa vĩnh viễn mọc, thay các răng cửa giữa sữa. Thời gian này trẻ cũng mọc các răng hàm (cối lớn) thứ nhất, sau răng hàm sữa thứ hai (lưu ý đây là răng vĩnh viễn, không thay).

+ Từ 7 – 8 tuổi các răng cửa bên vĩnh viễn sẽ mọc, thay cho các răng cửa bên sữa.

+ Từ 9 – 10 tuổi các răng tiền hàm (cối nhỏ) thứ nhất mọc, thay các răng hàm sữa thứ nhất.

+ Từ 10 – 11 tuổi thay các răng nanh sữa.

+ Từ 11 – 12 tuổi các răng tiền hàm (cối nhỏ) thứ hai mọc, thay các răng hàm sữa thứ hai. Trong thời gian này trẻ cũng mọc các răng hàm (cối lớn) thứ hai sau răng hàm thứ nhất và (đây cũng là răng vĩnh viễn, không thay).

 

Độ tuổi thay răng sữa của bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

 

+ Đặc điểm của từng loại răng và vị trí của răng: Răng một chân thì thời gian thay răng sẽ chỉ diễn ra trong vài tuần nhưng đối với răng nhiều chân như răng cối thì đòi hỏi thời gian lâu hơn, có thể từ 1 – 2 tháng. Các răng được mọc trong điều kiện thoải mái thì thời gian thay răng sẽ ngắn hơn so với răng bị kẹt trong khe hay bị chèn ép bởi các răng khác.

+ Thói quen của trẻ: Khi những chiếc răng sữa rụng đi, trẻ sẽ thấy miệng mình có khoảng trống và thường đưa tay vào miệng hay dùng lưỡi để tác động vào đó. Việc này có thể gây ra viêm nhiễm chân răng nên các bậc phụ huynh cần thường xuyên nhắc nhở để trẻ bỏ dần những thói quen xấu này.
 

Các bài viết của www.lanhtaychan.com có tính chất tham khảo, không thay thế chẩn đoán và điều trị y khoa của Bác sĩ.

- Dược sĩ Trâm Cao -

 

GEL GIỮ ẤM, MỜ RẠN SAU SINH

https://clarragold.clarra.vn/

Hotline:  088 600 9044


Tin tức liên quan

Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh l www.lanhtaychan.com
Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh l www.lanhtaychan.com

Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh (viêm da) là bệnh lý về da hay gặp, gây biến chứng nguy hiểm. Việc điều trị triệt để không hề đơn giản nếu như không phát hiện sớm.

Trẻ sơ sinh mấy tháng thì mọc răng? l www.lanhtaychan.com
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì mọc răng? l www.lanhtaychan.com

Trẻ sơ sinh mấy tháng thì mọc răng? Thông thường trẻ 6 - 8 tháng tuổi sẽ mọc răng, đầu tiên là 2 răng cửa hàm dưới, những răng khác mọc tiếp đến 30 tháng tuổi.

Cách trị đái dầm ban đêm cho trẻ l www.lanhtaychan.com
Cách trị đái dầm ban đêm cho trẻ l www.lanhtaychan.com

Đái dầm ở trẻ em là chứng tiểu tiện không tự chủ được trong lúc ngủ, thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Đừng bỏ qua những cách trị đái dầm ban đêm cho trẻ bên dưới.

Cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh l www.lanhtaychan.com
Cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh l www.lanhtaychan.com

Chàm sữa (lác sữa) là tình trạng viêm da mãn tính và không lây, đặc biệt hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi. Vậy, cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh hiệu quả như thế nào?

Trẻ bú sữa mẹ chậm tăng cân: Làm sao đây | www.lanhtaychan.com
Trẻ bú sữa mẹ chậm tăng cân: Làm sao đây | www.lanhtaychan.com

Đôi khi, trẻ bú sữa mẹ chậm tăng cân hơn mức bình thường. Điều này có thể do mẹ không đủ sữa, trẻ không thể bú đủ sữa từ vú mẹ hoặc trẻ có vấn đề về sức khỏe.

Suy dinh dưỡng ở trẻ em l www.lanhtaychan.com
Suy dinh dưỡng ở trẻ em l www.lanhtaychan.com

Suy dinh dưỡng ở trẻ em kéo dài sẽ dẫn đến chậm phát triển thể chất lẫn trí não, trẻ sẽ dễ bị mắc bệnh và có nguy cơ tử vong tăng lên so với trẻ bình thường.

Trẻ hay bị chảy máu cam có nguy hiểm không? l www.lanhtaychan.com
Trẻ hay bị chảy máu cam có nguy hiểm không? l www.lanhtaychan.com

Trẻ hay bị chảy máu cam có nguy hiểm không? Cần đưa trẻ đi khám vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm như rối loạn đông máu, khối u mũi, bệnh bạch cầu

Bé viêm họng sốt cao liên tục: chăm sóc thế nào là hợp lý?
Bé viêm họng sốt cao liên tục: chăm sóc thế nào là hợp lý?

Bé viêm họng sốt cao liên tục, nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm: viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, viêm hạch mủ hay viêm cầu thận cấp.. 


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng